Social media marketing là gì? hay Social media marketing là làm gì? Đừng lầm tưởng Social media marketing là chạy quảng cáo facebook. Trong bài viết này mình sẽ giải thích chi tiết, cũng như đưa ra bộ metrics đo lường hiệu quả của chiến dịch social media marketing
NỘI DUNG CHÍNH
Social media marketing là gì?
Social media marketing – SMM (hay được gọi là Tiếp thị trên mạng xã hội) là một trong 6 công cụ truyền thông trực tuyến quan trọng trong lĩnh vực digital marketing. Vậy hiểu đơn giản SMM là gì? Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về SMM, bạn có thể dễ dàng bắt gặp những định nghĩa đại loại như sau:
Social media marketing là một công cụ chiến lược sử dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram, LinkedIn và YouTube để tiếp cận và tương tác với khách hàng tiềm năng.
Tuy nhiên, với mình định nghĩa trên vẫn chưa bao hàm hết tất cả những gì mà SMM có thể làm được. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thì mình tâm đắc với định nghĩa này nhất
Social media as including all Internet-based technological applications, in accordance with the principles of Web 2.0 and providing
the creation and exchange of user-generated content, while also facilitating interaction and collaboration between participants (Kaplan & Haenlein, 2010). Những applications này bao gồm blogs and microblogs (như Twitter), social networking sites (như Facebook), virtual worlds (such as Second Life), collaborative projects (such as Wikipedia), content community sites (e.g., YouTube, Flickr), and sites dedicated to feedback (e.g. online forums; Chan & Guillet, 2011; Mangold & Faulds, 2009). Thông qua những nền tảng này thương hiệu khuyến khích khách hàng tương tác với thương hiệu, và cả khách hàng tương tác với khách hàng.
Các bạn có thể xem hình bên dưới để hình dung chi tiết cách mà Social media marketing đóng góp vào giai đoạn consideration của khách hàng như thế nào.
Đặc biệt trong thời đại “digital environment” hiện nay, những công nghệ mới xuất hiện đã và đang thay đổi cách thức mà con người tương tác, trao đổi và lưu thông tin dữ liệu. Như bạn có thể thấy ở hình bên dưới, “social media” được coi là một kênh trong việc “tương tác giữa các khách hàng trong thời đại số”. Vậy social media gồm những gì? -> cùng xem phần phân loại social media trong social media marketing là gì?
1.Social networks
Mạng xã hội (social network) là một hình thức truyền thông và giao tiếp trực tuyến giữa cá nhân và nhóm người thông qua nền tảng điện tử. Nó cho phép người dùng tạo hồ sơ cá nhân, chia sẻ thông tin, tương tác và kết nối với những người khác có cùng sở thích, hoạt động hoặc mối quan tâm.
Ví dụ:
- Facebook : consumer audiences
- Linkedln : business audiences
- Google+ và Twitter: consumer audiences + business audiences
2.Social publishing and news
Các tờ báo và tạp chí hiện nay đều bổ sung phiên bản online (báo điện tử) và cho phép người đọc tham gia tương tác thông qua việc bình luận trên các bài viết, blog hoặc cộng đồng.
3. Social commenting in blogs
4. Social niche communities
5. Social customer service
6.Social knowledge
7.Social bookmarking
8.Social streaming
Lợi ích của SMM đã quá rõ đối với doanh nghiệp trong thời đại hiện nay, nên bài này mình sẽ không bàn thêm nữa. Tuy nhiên, sẽ tóm tắt sơ bộ một vài đóng góp nổi bật của SMM như sau:
- Drive new business
- Increase customer retention
- Build brand awareness
- Improve customer experience
- Increase competitive displacement
- Đặc biệt giúp thu được customer data
Bước 1: Confirm the business goals and objectives, use S.M.A.R.T. goals. Predict anticipated results. Set key performance indicators (KPIs) and benchmarks.
Chắc hẳn các bạn còn nhớ thứ tự sắp xếp các objectives mà người làm marketing cần phải nắm:
Business goals --> Marketing objectives —> Digital marketing objectives —> Digital marcom objectives --> social media marketing objectives
Chính vì vậy, objectives của công cụ social media marketing cần phải “align” và hỗ trợ được các mục tiêu to lớn hơn nó. Hình dưới đây mô tả một vài objectives thường thấy của social media marketing
Bước 2: Nghiên cứu và phân tích stakeholders, company, target audience (create customer personas), competitors.
Bước 3: Allocate budget, workflows, governance, identify risks, crisis plan.
Bước 4: Xây dựng một team làm social media. Create an initial action plan assigning tasks and expected outcomes to people.
Bước 5: Select social media channels and platforms, include CRM.
Bước 6: Develop a content strategy, editorial calendar. Create and curate engaging content. Make timeliness a top priority.
Bước 7: Assess your results and optimize. Progress monitoring of KPIs, track meaningful metrics and anticipate changing tactics when needed.
Key performance indicators – Chỉ số đo lường hiệu quả
1.Amplification rate (tỷ lệ tăng cường)
Là một chỉ số để đo lường mức độ lan truyền và tương tác của nội dung trên các nền tảng mạng xã hội. Nếu amplification rate cao, điều đó cho thấy nội dung đang tạo ra sự lan truyền rộng rãi và thu hút sự quan tâm của người dùng.
Amplification rate thể hiện khả năng của nội dung để lan truyền và tạo ra sự quan tâm từ cộng đồng mạng. Nếu amplification rate cao, điều đó cho thấy nội dung đang tạo ra sự lan truyền rộng rãi và thu hút sự quan tâm của người dùng.
2.Virality rate (tỷ lệ lan truyền)
Là một chỉ số trong lĩnh vực tiếp thị truyền thông xã hội, đo lường khả năng của một nội dung (bài viết, video, hình ảnh, v.v.) để lan truyền nhanh chóng và rộng rãi trên mạng xã hội. Chỉ số này thường được tính dựa trên số lượt chia sẻ (shares) so với số lượt tiếp cận ban đầu
3. Growth rate percentage (tỷ lệ tăng trưởng phần trăm)
Có thể được sử dụng để đo lường tăng trưởng và tiến triển của các chỉ số liên quan đến hoạt động truyền thông xã hội. Dưới đây là một số ví dụ về cách áp dụng growth rate percentage trong social media marketing:
- Tăng trưởng số lượng người theo dõi (followers): Growth rate percentage có thể được sử dụng để tính toán tăng trưởng số lượng người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter, LinkedIn, v.v. Chỉ số này cho thấy tỷ lệ tăng trưởng của người theo dõi trong một khoảng thời gian cụ thể.
- Tăng trưởng tương tác (engagement rate): Growth rate percentage cũng có thể được áp dụng để đo lường tăng trưởng tương tác của người dùng với nội dung trên mạng xã hội. Điều này có thể bao gồm lượt thích, bình luận, chia sẻ và click vào các liên kết.
- Tăng trưởng lưu lượng trang web: Nếu mục tiêu của chiến dịch social media marketing là tăng lưu lượng trang web, growth rate percentage có thể được sử dụng để đo lường tăng trưởng lượt truy cập từ các nền tảng mạng xã hội. Điều này giúp đánh giá hiệu quả của các hoạt động social media marketing trong việc thúc đẩy lưu lượng truy cập trang web.
Công thức tính growth rate percentage (tỷ lệ tăng trưởng phần trăm) có thể áp dụng cho các chỉ số như số lượng người theo dõi, tương tác, hoặc lưu lượng trang web từ mạng xã hội. Công thức này được tính dựa trên dữ liệu trong hai khoảng thời gian khác nhau. Dưới đây là công thức chung:
Growth Rate Percentage = ((Giá trị hiện tại – Giá trị trước đó) / Giá trị trước đó) x 100
Trong đó:
Giá trị hiện tại: Số liệu hoặc chỉ số trong khoảng thời gian sau (ví dụ: số lượng người theo dõi hiện tại, số lượng tương tác hiện tại, lưu lượng trang web hiện tại từ mạng xã hội).
Giá trị trước đó: Số liệu hoặc chỉ số trong khoảng thời gian trước (ví dụ: số lượng người theo dõi trước đó, số lượng tương tác trước đó, lưu lượng trang web trước đó từ mạng xã hội).
Ví dụ, để tính toán growth rate percentage cho số lượng người theo dõi trên mạng xã hội trong hai tháng khác nhau:
Giá trị hiện tại (tháng hiện tại): 5000 người theo dõi.
Giá trị trước đó (tháng trước): 4000 người theo dõi.
Growth Rate Percentage = ((5000 – 4000) / 4000) x 100 = 25%
Là một chỉ số được sử dụng để đo lường mức độ tham gia và tầm ảnh hưởng của một thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh trên mạng xã hội. Chỉ số này cho biết tỷ lệ phần trăm của hoạt động, nội dung hoặc thảo luận liên quan đến thương hiệu mà thương hiệu đó chiếm trong tổng lượng hoạt động trên mạng xã hội.
Công thức tính SSOV percentage có thể khá đa dạng và tùy thuộc vào cách đo lường cụ thể và dữ liệu được sử dụng. Tuy nhiên, phương pháp phổ biến nhất là so sánh số lượng đề cập, bài viết hoặc tương tác liên quan đến thương hiệu so với tổng số đề cập, bài viết hoặc tương tác của tất cả các đối thủ cạnh tranh trong cùng thị trường hoặc ngành.
Công thức tổng quát để tính SSOV percentage là:
SSOV Percentage = (Số lượng đề cập, bài viết hoặc tương tác của thương hiệu / Tổng số đề cập, bài viết hoặc tương tác của tất cả các đối thủ cạnh tranh) x 100
Ví dụ:
Giả sử có ba thương hiệu A, B và C hoạt động trong cùng một ngành và chia sẻ các bài viết trên mạng xã hội. Trong khoảng thời gian xác định, số lượng đề cập, bài viết và tương tác trên mạng xã hội là như sau:
Thương hiệu A: 100 đề cập, bài viết và tương tác
Thương hiệu B: 200 đề cập, bài viết và tương tác
Thương hiệu C: 300 đề cập, bài viết và tương tác
SSOV Percentage (Thương hiệu A) = (Số lượng đề cập, bài viết và tương tác của thương hiệu A / Tổng số đề cập, bài viết và tương tác của tất cả các thương hiệu) x 100
SSOV Percentage (Thương hiệu A) = (100 / 600) x 100 = 16.67%
Vậy, thương hiệu A chiếm khoảng 16.67% trong tổng số hoạt động trên mạng xã hội của cả ba thương hiệu trong thời gian đó. Chỉ số SSOV percentage cho thấy tầm ảnh hưởng của thương hiệu A so với các đối thủ cạnh tranh B và C trên mạng xã hội.
Trên đây là bài viết về social media marketing, một trong 6 công cụ truyền thông trực tuyến để thực thi chiến lược digital marketing đề ra. Hãy cùng ghé xem thêm về lộ trình tự học digital marketing chi tiết step-by-step ở link dưới nhé
Lộ trình chi tiết step-by-step Tự học digital marketing
Nguồn:
Alves, H., Fernandes, C., & Raposo, M. (2016). Social media marketing: a literature review and implications. Psychology & Marketing, 33(12), 1029-1038.
ThS Nguyễn Minh Tâm – ThS UK Marketing
Founder: Seamar Agency – Search Marketing Agency
Giảng viên Marketing: Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Email: tamminhnguyen.com@gmail.com
Webiste: tamminhnguyen.com